Danh Mục Chính

Thống kê truy cập

Đang truy cậpĐang truy cập : 47


Hôm nayHôm nay : 8582

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 346520

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 22097695

Liên Kết

Tuyển sinh 2014
Báo Dân Trí
Bộ Giáo Dục - Đào Tạo
Mạng Giáo Dục Edu Net
Học Mãi
Hội Khuyến Học Việt Nam
Sở Giáo Dục & Đào Tạo Hà Nội

Trang nhất » Tin Tức » Sổ Tay Khuyến Học - Tin tức

Huyện ủy Đông Anh tổng kết 5 năm thực hiện Chỉ thị 11-CT/TW

Thứ năm - 29/03/2012 20:19
Huyện ủy Đông Anh tổng kết 5 năm thực hiện Chỉ thị 11-CT/TW

Huyện ủy Đông Anh tổng kết 5 năm thực hiện Chỉ thị 11-CT/TW

Ngày 28/3/2012, Huyện uỷ huyện Đông Anh đã tổ chức hội nghị tổng kết 5 năm thực hiện Chỉ thị 11 của Bộ Chính trị. Đồng chí Nguyễn Khả Hùng, Phó trưởng Ban Tuyên giáo Thành uỷ, NGƯT Lê Văn Quang, PCT Hội Khuyến học Hà Nội, đồng chí Lê Trung Kiên, Phó Bí thư thường trực Huyện uỷ đã về dự. Tại Hội nghị, Đảng uỷ của 9 xã và thị trấn, 10 đơn vị, 24 cơ sở đã được Huyện uỷ khen thưởng. Chúng tôi xin giới thiệu báo cáo tổng kết của Huyện uỷ Đông Anh để các cơ sở cùng tham khảo. Tin và ảnh: Việt Huy


Các đồng chí Nguyễn Khả Hùng, Lê Văn Quang, Lê Trung Kiên dự hội nghị

Đông Anh là một vùng đất có truyền thống hiếu học. Trong nhiều năm qua, đặc biệt là trong quá trình đổi mới, công tác xây dựng xã hội học tập được cả hệ thống chính trị quan tâm, được  nhân dân hưởng ứng. Tuy nhiên, trước khi có Chỉ thị 11 của Bộ Chính trị, công tác lãnh chỉ đạo của cấp ủy đối với  công tác khuyến học, xây dựng  xã hội học tập chưa đi vào chiều sâu. Số liệu thống kê cho thấy,  có 83 trường tiểu học, THCS, THPT và 2 trường trung cấp nghề, 1 trung tâm dậy nghề, có 98% số xã, 50% số thôn làng, 32% dòng họ có quỹ khuyến học, khuyến tài.
Sau 5 năm Chỉ thị được ban hành công tác khuyến học, khuyến tài và xây dựng xã hội học tập đã đạt được kết quả cụ thể như sau:
 
PHẦN THỨ NHẤT
TÌNH HÌNH, KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHỈ THỊ
 
I. CÔNG TÁC LÃNH CHỈ ĐẠO VÀ TUYÊN TRUYỀN THỰC HIỆN CHỈ THỊ
Sau khi chỉ thị 11- CT/TW, ngày 13/4/2007 của Bộ Chính trị “Về tăng cường công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập” được ban hành, Huyện uỷ Đông Anh đã khẩn trương, nghiêm túc tổ chức quán triệt nội dung chỉ thị; Ch­¬ng tr×nh hµnh ®éng sè 26/CTr-TU ngµy 20/12/2007 vµ KÕ ho¹ch sè 06/KH-UBND ngµy 15/1/2008 cña UBND Thµnh phè vÒ viÖc t¨ng c­êng sù l·nh ®¹o cña §¶ng vµ chÝnh quyÒn c¸c cÊp ®èi víi c«ng t¸c khuyÕn häc, khuyÕn tµi; x©y dùng x· héi häc tËp tới đội ngũ cán bộ chủ chốt, các ban ngành đoàn thể, cơ quan, đơn vị và đảng viên trong toàn Đảng bộ. Đồng thời cụ thể hoá chỉ thị bằng các văn  bản chỉ đạo của cấp uỷ: Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Huyện lần thứ XXVI, XXVII; ban hành ChØ thÞ sè 05/CT-HU ngµy 11/7/2006 vÒ “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập.  100% Đảng bộ các xã, thị trấn có nghị quyết chuyên đề; 100% chi bộ thôn làng, khối phố có nghị quyết về công tác khuyến học, khuyến tài. UBND Huyện đã ban hành đề án và các văn bản tổ chức thực hiện chỉ thị. Ban Tuyên giáo phối hợp với Phòng Giáo dục và Đào tạo xây dựng kế hoạch tuyên truyền, hướng dẫn thực hiện Chỉ thị 11. Hội khuyến học từ huyện đến cơ sở đã tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho nhân dân.
Công tác tuyên truyền được cấp ủy, chính quyền, các ban ngành đoàn thể thực hiện chủ động, sáng  tạo với nhiều hình thức như: Tổ chức hội nghị cán bộ chủ chốt; tổ chức Hội nghị bồi dưỡng báo cáo viên, chỉ đạo các chi bộ trong toàn Huyện tổ chức sinh hoạt, học tập nghiên cứu tinh thần của Chỉ thị 11-CT/TW; Chỉ đạo hệ thống phát thanh từ Huyện tới cơ sở tuyên truyền nội dung Chỉ thị trong cán bộ, đảng viên và nhân dân về tầm quan trọng của công tác khuyến học, khuyến tài và xây dựng xã hội học tập. MTTQ, các ngành, đoàn thể tuyên truyền trong đội ngũ cán bộ, hội viên. Các nhà trường, các cơ sở giáo dục, Hội khuyến học, các chi bộ, BGH các trường, hội cha mẹ học sinh tổ chức tuyên truyền từng gia đình, dòng họ và nhân dân.
Qua 5 năm tổ chức thực hiện, nhận thức của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, cán bộ đảng viên, các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp và nhân dân được nâng lên đã nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập.


  Đ/c Đỗ Ngọc Bích – Trưởng Ban Tuyên giáo huyện đọc báo cáo tổng kết

II.  KẾT QUẢ LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO, TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC KHUYẾN HỌC, KHUYẾN TÀI XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP.
1- Xác định mục tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp xây dựng xã hội học tập trong phạm vi Huyện và các xã, thị trấn, cơ quan đơn vị.
Huyện uỷ, UBND Huyện đã xây dựng mục tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp xây dựng xã hội học tập bằng các nội dung của đề án “Xây dựng xã hội học tập của Huyện giai đoạn 2009 - 2014”, đó là: Thực hiện phổ cập THPT theo độ tuổi, nâng cao chất lượng của 100% trung tâm học tập công đồng, phát triển tổ chức hội, hội viên, gia đình hiếu học, nêu gương các điển hình tiên tiến, tăng cường tủ sách cộng đồng và phong trào đọc sách… Trên cơ sở đó các xã, các cơ quan đơn vị, gia đình, dòng họ đã đề ra các chỉ tiêu phấn đấu cụ thể.
Năm 2012 Huyện uỷ ban hành đề án: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đội ngũ cán bộ, công chức Huyện” và chỉ đạo Ban Tổ chức Huyện uỷ, Trung tâm BDCT Huyện mở một số lớp Đại học Luật, Khoa học xã hội, kinh tế cho đối tượng là cán bộ, công chức, BCH Hội các đoàn thể chính trị xã hội của các xã - thị trấn.
Kiện toàn Ban chỉ đạo chống mù chữ và triển khai có hiệu quả phổ cập giáo dục cấp xã và huyện. Tổ chức kiểm tra, rà soát dữ liệu của 82.055 hộ gia đình có các đối tượng từ 0 đến 21 tuổi để phục vụ cho công tác điều tra và giáo dục phổ cập. Các lớp bổ túc văn hoá, các lớp xoá mù chữ tại các trung tâm học tập cộng đồng đã góp phần tạo nên kết quả phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục THCS ở 24/24 xã, thị trấn  và 09/24 xã, thị trấn đạt phổ cập giáo dục trung học phổ thông trên địa bàn huyện Đông Anh.
2. Mở rộng và nâng cao chất lượng phong trào khuyến học, khuyến tài
- Hỗ trợ các cơ sở giáo dục trong giảng dạy, học tập.
Huyện uỷ, UBND Huyện đã chỉ đạo  hỗ trợ các cơ sở giáo dục trong giảng dạy học tập và xác định là nhiệm vụ trọng tâm. Các văn bản chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, của Sở Giáo dục và đào tạo Hà Nội được nghiên cứu kỹ, đối chiếu với tình hình thực tiễn của huyện, Phòng GD&ĐT đã có những văn bản chỉ đạo phù hợp, sát thực tế. Các hoạt động này đã phát huy hiệu quả khi có 100% các nhà trường đều thực hiện đúng tinh thần chỉ đạo của ngành.
Huyện uỷ, HĐND và UBND huyện đầu tư “Chương trình xây dựng chuẩn Quốc gia ở các cấp học”.  Từ 2007 đến 2012 đã có 14 đơn vị trường học được công nhận Chuẩn Quốc gia (Mầm non:2; Tiểu học: 6; THCS:6). Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của giáo dục Mầm non, UBND huyện và chỉ đạo các nhà trường xây dựng các phương án để chia tách thành công 6 trường Mầm non. Kịp thời tuyển dụng hàng trăm giáo viên các cấp, bổ sung nguồn lực cho giáo dục; bổ nhiệm đội ngũ cán bộ quản lý cho các nhà trường có đủ phẩm chất, năng lực, trình độ đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục.
- Xây dựng gia đình hiếu học, cộng đồng, dòng họ, cơ quan doanh nghiệp đơn vị khuyến học.
- 100% Héi khuyÕn häc c¬ së ®· ph¸t ®éng phong trµo x©y dùng x· héi häc tËp vµ gia ®×nh hiÕu häc; dßng hä khuyÕn häc. Sè gia ®×nh hiÕu häc ®­îc c«ng nhËn ë x·, thÞ trÊn: 85; Số dòng họ ®­îc c«ng nhËn: 109; Sè gia ®×nh hiÕu häc ®­îc ®Ò nghÞ c«ng nhËn ë cÊp huyÖn vµ Thµnh phè lµ: 85. Héi khuyÕn häc huyÖn ®· ph¸t hµnh tiªu chÝ gia ®×nh hiÕu häc Thñ §«. Tïy theo ®iÒu kiÖn cña tõng gia ®×nh, ®Þa ph­¬ng, c¸c tiªu chÝ vÒ gia ®×nh hiÕu häc cã sù ®iÒu chØnh cho phï hîp víi thùc tiÔn.
Theo thèng kª, 99 dßng hä tiªu biÓu ë huyÖn §«ng Anh ®· cã nhiÒu ho¹t ®éng khuyÕn häc tÝch cùc.  §ã lµ c¸c dßng hä: NguyÔn §×nh, NguyÔn Thùc, (x· V©n Hµ); Hä Chu, NguyÔn Lª, (x· Dôc Tó); Hä §ç Th¾ng, Ph¹m, (x· Liªn Hµ); Phan, Chö (x· Mai L©m)….
Gia ®×nh hiÕu häc, dßng hä hiÕu häc ®· gãp phÇn tÝch cùc gi÷ g×n truyÒn thèng, ®¹o lý, x©y dùng ®êi sèng v¨n hãa ë ®Þa ph­¬ng, kh¬i gîi lßng tù hµo, tù t«n; gãp phÇn gi¶m thiÓu c¸c tÖ n¹n x· héi …
- Tiếp tục duy trì, đẩy mạnh xây dựng các trung tâm học tập cộng đồng ở xã, thị trấn, phát triển nhiều loại hình học tập đa dạng, phong phú với điều kiện nhu cầu học tập của cán bộ, nhân dân từng cơ quan, đơn vị.
Thành lập và thường xuyên kiện toàn, củng cố 24 Trung tâm học tập cộng đồng tại các xã, thị trấn trên địa bàn huyện đã tạo điều kiện để các trung tâm hoạt động, đa dạng hoá các loại hình học tập góp phần quan trọng
nâng cao trình độ dân trí của nhân dân trong toàn Huyện. Mỗi Trung tâm đều có Ban giám đốc, được cấp kinh phí ban đầu là 40 triệu đồng để  trang bị bàn ghế, trang thiết bị làm việc. Hàng năm, kinh phí hoạt động cấp thường xuyên cho mỗi trung tâm là 24 triệu đồng.
Các trung tâm học tập cộng đồng đã có sự phối kết hợp hiệu quả bằng  các loại hình học tập đa dạng, phong phú với các cơ sở giáo dục thường xuyên, trường công nhân kỹ thuật 1, các cơ sở đào tạo tổ chức bồi dưỡng, đào tạo thường xuyên các lớp học văn hoá, học nghề cho nhân dân: Liªn Hµ, Tiên Dương, Thị trấn, Hải Bối, Cổ Loa …
- Chú trọng kịp thời phát hiện, có chính sách cụ thể bồi dưỡng nhân tài, tài năng trẻ
Hàng năm, Cấp uỷ, HĐND, UBND, MTTQ huyện và các đoàn thể chính trị xã hội từ huyện đến cơ sở đều có cuộc gặp mặt học sinh giỏi, học sinh tài năng trên các lĩnh vực của huyện nhằm kịp thời động viên, khích lệ, bồi dưỡng cho các cháu. 100% Héi khuyÕn häc c¬ së ®Òu tæ chøc gÆp mÆt, tÆng quµ cho häc sinh giái, häc sinh ®ç vµo c¸c tr­êng cao ®¼ng, ®¹i häc. Héi khuyÕn häc huyÖn tæ chøc 5 lÇn gÆp mÆt, trao th­ëng cho gi¸o viªn giái, häc sinh giái cÊp Thµnh phè trở lên. C¸c x·, thÞ trÊn ®· tæ chøc 120 lÇn, 100% các thôn làng đều tổ chức gÆp mÆt trao th­ëng cho häc sinh giái, häc sinh tiªn tiÕn vµ häc sinh ®ç vµo ®¹i häc, cao ®¼ng. C¸c c¬ quan, ®¬n vÞ, tr­êng häc trªn ®Þa bµn huyÖn ®· tæ chøc 665 l­ît trao th­ëng. 5 n¨m, ®· cã 1304 l­ît gÆp mÆt, trao th­ëng cho hµng ngh×n häc sinh víi sè tiÒn hµng tû ®ång.
- Vận động nhân dân tích cực học tập nâng cao dân trí nghề nghiệp chuyên  môn. Gắn phát triển phong trào khuyến học, khuyến tài với xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, phong trào  làm kinh tế giỏi, xóa đói giảm nghèo và xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở.
Thực hiện chủ trương xã hội hoá giáo dục, các thôn, xóm, gia đình, dòng họ tích cực vận động, phát động phong trào học tập trong cộng đồng. Các hình thức học tập được xã hội quan tâm và hưởng ứng là: Đào tạo từ xa, tại chức, học nghề ngắn hạn: sửa mô tô, xe máy, nghề may, nghề thủ công, trồng trọt, chăn nuôi…  tại Trung tâm GDTX, trung tâm dạy nghề số 6, Trường THBC Bắc Thăng Long, trường Công nhân kỹ thuật I.
Trong 5 năm qua, trung tâm giáo dục thường xuyên Huyện đã tổ chức đào tạo các lớp đại học tại chức, từ xa các ngành nghề nâng cao trình độ cho hàng ngàn cán bộ, nhân dân trong Huyện góp phần quan trọng bổ sung nguồn nhân lực qua đào tạo cho Huyện. Theo thống kê, nhờ các hình thức học tập đã nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo của Huyện lên 41,07% (2011).
- Chỉ đạo nghiên cứu tổng kết rút kinh nghiệm và khen thưởng, tuyên dương, nhân rộng các mô hình hay, hiệu quả trong việc triển khai thực hiện phong trào khuyến học, xây dựng xã hội học tập
Hàng năm cấp uỷ, chính quyền từ Huyện đến cơ sở, các thôn làng, cơ quan đơn vị đều tổ chức tổng kết công tác khuyến học, khuyến tài. Kịp thời khen thưởng các đơn vị làm tốt, các mô hình hay, hiệu quả. Tổ chức cho các đơn vị làm tốt báo cáo điển hình tại hội nghị tuyên dương học sinh giỏi. Xây dựng phóng sự biểu dương trên hệ thống truyền thanh Huyện, xã. Tổ chức tôn vinh kịp thời các nghệ nhân, các thợ có tay nghề ở các làng nghề truyền thống đã truyền nghề cho con cháu và các lao động từ các địa phương đến học nghề góp phần giải quyết việc làm cho lao đông nông thôn và phát triển kinh tế xã hội.

II.  KẾT QUẢ LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO, TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC KHUYẾN HỌC, KHUYẾN TÀI XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP.
1- Xác định mục tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp xây dựng xã hội học tập trong phạm vi Huyện và các xã, thị trấn, cơ quan đơn vị.
Huyện uỷ, UBND Huyện đã xây dựng mục tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp xây dựng xã hội học tập bằng các nội dung của đề án “Xây dựng xã hội học tập của Huyện giai đoạn 2009 - 2014”, đó là: Thực hiện phổ cập THPT theo độ tuổi, nâng cao chất lượng của 100% trung tâm học tập công đồng, phát triển tổ chức hội, hội viên, gia đình hiếu học, nêu gương các điển hình tiên tiến, tăng cường tủ sách cộng đồng và phong trào đọc sách… Trên cơ sở đó các xã, các cơ quan đơn vị, gia đình, dòng họ đã đề ra các chỉ tiêu phấn đấu cụ thể.
Năm 2012 Huyện uỷ ban hành đề án: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đội ngũ cán bộ, công chức Huyện” và chỉ đạo Ban Tổ chức Huyện uỷ, Trung tâm BDCT Huyện mở một số lớp Đại học Luật, Khoa học xã hội, kinh tế cho đối tượng là cán bộ, công chức, BCH Hội các đoàn thể chính trị xã hội của các xã - thị trấn.
Kiện toàn Ban chỉ đạo chống mù chữ và triển khai có hiệu quả phổ cập giáo dục cấp xã và huyện. Tổ chức kiểm tra, rà soát dữ liệu của 82.055 hộ gia đình có các đối tượng từ 0 đến 21 tuổi để phục vụ cho công tác điều tra và giáo dục phổ cập. Các lớp bổ túc văn hoá, các lớp xoá mù chữ tại các trung tâm học tập cộng đồng đã góp phần tạo nên kết quả phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục THCS ở 24/24 xã, thị trấn  và 09/24 xã, thị trấn đạt phổ cập giáo dục trung học phổ thông trên địa bàn huyện Đông Anh.
2. Mở rộng và nâng cao chất lượng phong trào khuyến học, khuyến tài
- Hỗ trợ các cơ sở giáo dục trong giảng dạy, học tập.
Huyện uỷ, UBND Huyện đã chỉ đạo  hỗ trợ các cơ sở giáo dục trong giảng dạy học tập và xác định là nhiệm vụ trọng tâm. Các văn bản chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, của Sở Giáo dục và đào tạo Hà Nội được nghiên cứu kỹ, đối chiếu với tình hình thực tiễn của huyện, Phòng GD&ĐT đã có những văn bản chỉ đạo phù hợp, sát thực tế. Các hoạt động này đã phát huy hiệu quả khi có 100% các nhà trường đều thực hiện đúng tinh thần chỉ đạo của ngành.
Huyện uỷ, HĐND và UBND huyện đầu tư “Chương trình xây dựng chuẩn Quốc gia ở các cấp học”.  Từ 2007 đến 2012 đã có 14 đơn vị trường học được công nhận Chuẩn Quốc gia (Mầm non:2; Tiểu học: 6; THCS:6). Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của giáo dục Mầm non, UBND huyện và chỉ đạo các nhà trường xây dựng các phương án để chia tách thành công 6 trường Mầm non. Kịp thời tuyển dụng hàng trăm giáo viên các cấp, bổ sung nguồn lực cho giáo dục; bổ nhiệm đội ngũ cán bộ quản lý cho các nhà trường có đủ phẩm chất, năng lực, trình độ đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục.
- Xây dựng gia đình hiếu học, cộng đồng, dòng họ, cơ quan doanh nghiệp đơn vị khuyến học.
- 100% Héi khuyÕn häc c¬ së ®· ph¸t ®éng phong trµo x©y dùng x· héi häc tËp vµ gia ®×nh hiÕu häc; dßng hä khuyÕn häc. Sè gia ®×nh hiÕu häc ®­îc c«ng nhËn ë x·, thÞ trÊn: 85; Số dòng họ ®­îc c«ng nhËn: 109; Sè gia ®×nh hiÕu häc ®­îc ®Ò nghÞ c«ng nhËn ë cÊp huyÖn vµ Thµnh phè lµ: 85. Héi khuyÕn häc huyÖn ®· ph¸t hµnh tiªu chÝ gia ®×nh hiÕu häc Thñ §«. Tïy theo ®iÒu kiÖn cña tõng gia ®×nh, ®Þa ph­¬ng, c¸c tiªu chÝ vÒ gia ®×nh hiÕu häc cã sù ®iÒu chØnh cho phï hîp víi thùc tiÔn.
Theo thèng kª, 99 dßng hä tiªu biÓu ë huyÖn §«ng Anh ®· cã nhiÒu ho¹t ®éng khuyÕn häc tÝch cùc.  §ã lµ c¸c dßng hä: NguyÔn §×nh, NguyÔn Thùc, (x· V©n Hµ); Hä Chu, NguyÔn Lª, (x· Dôc Tó); Hä §ç Th¾ng, Ph¹m, (x· Liªn Hµ); Phan, Chö (x· Mai L©m)….
Gia ®×nh hiÕu häc, dßng hä hiÕu häc ®· gãp phÇn tÝch cùc gi÷ g×n truyÒn thèng, ®¹o lý, x©y dùng ®êi sèng v¨n hãa ë ®Þa ph­¬ng, kh¬i gîi lßng tù hµo, tù t«n; gãp phÇn gi¶m thiÓu c¸c tÖ n¹n x· héi …
- Tiếp tục duy trì, đẩy mạnh xây dựng các trung tâm học tập cộng đồng ở xã, thị trấn, phát triển nhiều loại hình học tập đa dạng, phong phú với điều kiện nhu cầu học tập của cán bộ, nhân dân từng cơ quan, đơn vị.
Thành lập và thường xuyên kiện toàn, củng cố 24 Trung tâm học tập cộng đồng tại các xã, thị trấn trên địa bàn huyện đã tạo điều kiện để các trung tâm hoạt động, đa dạng hoá các loại hình học tập góp phần quan trọng nâng cao trình độ dân trí của nhân dân trong toàn Huyện. Mỗi Trung tâm đều có Ban giám đốc, được cấp kinh phí ban đầu là 40 triệu đồng để  trang bị bàn ghế, trang thiết bị làm việc. Hàng năm, kinh phí hoạt động cấp thường xuyên cho mỗi trung tâm là 24 triệu đồng.
Các trung tâm học tập cộng đồng đã có sự phối kết hợp hiệu quả bằng  các loại hình học tập đa dạng, phong phú với các cơ sở giáo dục thường xuyên, trường công nhân kỹ thuật 1, các cơ sở đào tạo tổ chức bồi dưỡng, đào tạo thường xuyên các lớp học văn hoá, học nghề cho nhân dân: Liªn Hµ, Tiên Dương, Thị trấn, Hải Bối, Cổ Loa …
- Chú trọng kịp thời phát hiện, có chính sách cụ thể bồi dưỡng nhân tài, tài năng trẻ
Hàng năm, Cấp uỷ, HĐND, UBND, MTTQ huyện và các đoàn thể chính trị xã hội từ huyện đến cơ sở đều có cuộc gặp mặt học sinh giỏi, học sinh tài năng trên các lĩnh vực của huyện nhằm kịp thời động viên, khích lệ, bồi dưỡng cho các cháu. 100% Héi khuyÕn häc c¬ së ®Òu tæ chøc gÆp mÆt, tÆng quµ cho häc sinh giái, häc sinh ®ç vµo c¸c tr­êng cao ®¼ng, ®¹i häc. Héi khuyÕn häc huyÖn tæ chøc 5 lÇn gÆp mÆt, trao th­ëng cho gi¸o viªn giái, häc sinh giái cÊp Thµnh phè trở lên. C¸c x·, thÞ trÊn ®· tæ chøc 120 lÇn, 100% các thôn làng đều tổ chức gÆp mÆt trao th­ëng cho häc sinh giái, häc sinh tiªn tiÕn vµ häc sinh ®ç vµo ®¹i häc, cao ®¼ng. C¸c c¬ quan, ®¬n vÞ, tr­êng häc trªn ®Þa bµn huyÖn ®· tæ chøc 665 l­ît trao th­ëng. 5 n¨m, ®· cã 1304 l­ît gÆp mÆt, trao th­ëng cho hµng ngh×n häc sinh víi sè tiÒn hµng tû ®ång.
- Vận động nhân dân tích cực học tập nâng cao dân trí nghề nghiệp chuyên  môn. Gắn phát triển phong trào khuyến học, khuyến tài với xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, phong trào  làm kinh tế giỏi, xóa đói giảm nghèo và xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở.
Thực hiện chủ trương xã hội hoá giáo dục, các thôn, xóm, gia đình, dòng họ tích cực vận động, phát động phong trào học tập trong cộng đồng. Các hình thức học tập được xã hội quan tâm và hưởng ứng là: Đào tạo từ xa, tại chức, học nghề ngắn hạn: sửa mô tô, xe máy, nghề may, nghề thủ công, trồng trọt, chăn nuôi…  tại Trung tâm GDTX, trung tâm dạy nghề số 6, Trường THBC Bắc Thăng Long, trường Công nhân kỹ thuật I.
Trong 5 năm qua, trung tâm giáo dục thường xuyên Huyện đã tổ chức đào tạo các lớp đại học tại chức, từ xa các ngành nghề nâng cao trình độ cho hàng ngàn cán bộ, nhân dân trong Huyện góp phần quan trọng bổ sung nguồn nhân lực qua đào tạo cho Huyện. Theo thống kê, nhờ các hình thức học tập đã nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo của Huyện lên 41,07% (2011).
- Chỉ đạo nghiên cứu tổng kết rút kinh nghiệm và khen thưởng, tuyên dương, nhân rộng các mô hình hay, hiệu quả trong việc triển khai thực hiện phong trào khuyến học, xây dựng xã hội học tập
Hàng năm cấp uỷ, chính quyền từ Huyện đến cơ sở, các thôn làng, cơ quan đơn vị đều tổ chức tổng kết công tác khuyến học, khuyến tài. Kịp thời khen thưởng các đơn vị làm tốt, các mô hình hay, hiệu quả. Tổ chức cho các đơn vị làm tốt báo cáo điển hình tại hội nghị tuyên dương học sinh giỏi. Xây dựng phóng sự biểu dương trên hệ thống truyền thanh Huyện, xã. Tổ chức tôn vinh kịp thời các nghệ nhân, các thợ có tay nghề ở các làng nghề truyền thống đã truyền nghề cho con cháu và các lao động từ các địa phương đến học nghề góp phần giải quyết việc làm cho lao đông nông thôn và phát triển kinh tế xã hội.


Đ/c Nguyễn Khả Hùng – Phó Trưởng Ban Tuyên giáo phát biểu tại hội nghị

3. Củng cố, xây dựng hội khuyến học từ Huyện đến xã vững mạnh, làm nòng cốt trong việc liên kết, phối hợp với các tổ chức, các lực lượng xã hội tham gia hoạt động khuyến học, khuyến tài
 - C«ng t¸c tæ chøc:
 Đến nay 100%  Héi khuyÕn häc huyÖn, x·, thÞ trÊn ®· §¹i héi nhiÖm kú II (2009 – 2014) và đi vào hoạt động. BCH Héi khuyÕn häc huyÖn có 23 ®/c 5 n¨m qua, tæ chøc héi ®· ph¸t triÓn nhanh vÒ sè l­îng, chÊt l­îng vµ trë thµnh phong trµo quÇn chóng réng r·i.
 HiÖn nay, toµn huyÖn cã 11.702 héi viªn thuéc 24/24 Héi khuyÕn häc x·, thÞ trÊn; cã 439 chi héi khuyÕn häc (trong ®ã cã 186 chi héi khuyÕn häc dßng hä, 46 chi héi t¹i c¸c tr­êng phæ th«ng, 159 chi héi ë c¸c th«n, xãm, 48 chi héi t¹i c¸c c¬ quan doanh nghiÖp).
Tæ chøc Héi khuyÕn häc ra ®êi ®· cã t¸c dông thóc ®Èy phong trµo khuyÕn häc, khuyÕn tµi lªn mét b­íc tiÕn míi.
- Công tác phối kết hợp với các ban, ngành, đoàn thể, các lực lượng xã hội tham gia khuyến học, khuyến tài .
Cấp uỷ Đảng, chính quyền từ Huyện đến cơ  sở triển khai thực hiện nghiêm túc Chỉ thị 11 của Bộ Chính trị, xây dựng đề án xã hội học tập trong từng giai đoạn. Hội khuyến học từ Huyện đến xã làm nòng cốt để tập hợp các tổ chức, các lực  lượng xã hội thực hiện công tác khuyến học, khuyến tài. Đó là các đơn vị: Đoàn Thành niên CSHCM Huyện hàng năm đều tổ chức khen thưởng học sinh giỏi, học sinh đỗ vào các trường đại học, cao đẳng. Thường xuyên phối hợp với các Ban, ngành tổ chức dạy nghề sửa chữa xe máy cho thanh niên, tổ chức festival trong đoàn viên, thanh niên…. Hội liên hiệp phụ nữ Huyện phối hợp với phòng Lao động Thương binh xã hội Huyện và trung tâm dạy nghề 10-10 tổ chức được hàng chục lớp dạy nghề nấu ăn cho hội viên. Tổ chức các lớp học tình thương, các lớp học cho đối tượng chính sách xã hội, trẻ em khuyết tật (tổ chức được 163 chuyên đề) Đẩy mạnh phong trào “Nuôi lợn nhựa tiết kiệm”  đã quyên góp được trên 1 tỷ đồng mua hàng trăm xe đạp tặng các cháu học sinh nghèo… Liên đoàn lao động huyện phối hợp với các trường dạy nghề tổ chức nhiều lớp dạy nghề cho đoàn viên, hội viên và con em gia đình chính sách, hộ nghèo. Hội Nông dân tổ chức các hình thức học tập kết hợp với dạy nghề chuyển đổi nghề như: may mặc, nấu ăn, trồng trọt, chăn nuôi, phæ biÕn gi¸o dôc ph¸p luËt, DS-KHHG§.
Quỹ khuyến học các cấp được xây dựng quyên góp trên cơ sở tự nguyện. Nhiều địa phương đã vận dụng sáng tạo, sử dụng có hiệu quả nguồn quỹ ngoài ngân sách cho hoạt động khuyến học, có quy chế sử dụng theo nguyên tắc: công khai, dân chủ, công bằng, minh bạch nên có độ tin cậy cao. Quỹ được xây dựng từ các gia đình trong dòng họ, từ các nhà hảo tâm, các doanh nghiệp, tổ chức xã hội. Có xã đưa vào nghị quyết của HĐND về trách nhiệm đóng góp theo nhân khẩu 10.000đ/1người/1 năm và được toàn dân ủng hộ…..
 Hội khuyến học huyện có số dư là 100.870.600đ, số quỹ khuyến học của các xã, thị trấn hiện nay có 572.618.000đ; Các thôn xóm, cụm dân cư có 710.016.000đ; Các dòng họ có 476.487.000đ; các cơ quan, đơn vị trường học có 402.485.000đ; các tập thể khác có 274.609.000đ … Tổng số: 2.436.215.000đ. 5 năm qua, có nhiều xã, thôn, dòng họ đã quyên góp được nhiều quỹ khuyến học. Hàng năm, UBND huyện hỗ trợ kinh phí hoạt động thường xuyên cho Hội khuyến học huyện số tiền: 20.000.000đ/năm.
Những năm qua, quỹ khuyến học từ cơ sở đến huyện đã góp phần tích cực thúc đẩy hoạt động khuyến học, khuyến tài ngày càng phát triển.
 
Nhi?u xó, nhi?u dũng h? dó t? ch?c nhi?u hỡnh th?c huy d?ng qu? khuy?n h?c nhu v?n d?ng con em dũng h? c?a xó cụng tỏc ? xa, nh?ng gia dỡnh cú di?u ki?n kinh t? khỏ gi?, v?n d?ng nh?ng ngu?i dang ký k?t hụn t? nguy?n dúng gúp, dua ra cỏc Ngh? quy?t, v?n d?ng cỏc h? hàng nam dúng gúp t? 3.000 d?ng d?n 10.000d?ng.
 
Nhiều xã, nhiều dòng họ đã tổ chức nhiều hình thức huy động quỹ khuyến học như vận động con em dòng họ của xã công tác ở xa, những gia đình có điều kiện kinh tế khá giả, vận động những người đăng ký kết hôn tự nguyện đóng góp, đưa ra các Nghị quyết, vận động các hộ hàng năm đóng góp từ 3.000 đồng đến 10.000đồng.


     Đ/c Lê Trung Kiên – Phó Bí thư Thường trực Huyện uỷ tổng kết hội nghị

Đánh giá chung ưu điểm:
Thực hiện chỉ thị 11 của Bộ Chính trị, trong 5 năm qua cấp ủy Đảng, chính quyền từ Huyện đến cơ sở đã tổ chức quán triệt, tuyên truyền và lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nghiêm túc chỉ thị. Trong tổ chức thực hiện đã xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ và các nhóm giải pháp phù hợp với thực tiễn của huyện, vì vậy đạt được nhiều kết quả công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập góp phần nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài phục vụ nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá Huyện.
 III. HẠN CHẾ KHUYẾT ĐIỂM, NGUYÊN NHÂN, BÀI HỌC KINH NGHIỆM
1. Hạn chế, khuyết điểm và nguyên nhân:    
-  Một số cơ sở, cấp ủy, chính quyền chưa thực sự coi trọng công tác khuyến học, khuyến tài nên chưa có sự chỉ đạo, ki?m tra sát sao.
- éa s? các trung tâm học tập cộng đồng hoạt động còn hình thức. Điều kiện cơ sở vật chất phục vụ hoạt động khuyến học (trụ sở, văn phòng phẩm, kinh phí họat động …), chế độ chính sách cho cán bộ khuyến học chưa có nên hạn chế đến kết quả phong trào …
- M?t s? BCH h?i khuy?n h?c ho?t d?ng cũn hỡnh th?c, thi?u tớnh ch? d?ng, sỏng t?o, chua bỏm sỏt tỡnh hỡnh th?c  ti?n c?a co s?; m?i quan h? g?n bú v?i cỏc t? ch?c chớnh tr? - xó h?i cũn h?n ch?.
- Việc xây dựng xã hội học tập có nơi vẫn còn mang tính hình thức, thi?u tớnh sỏng t?o, chua quan tõm d?n n?i dung, nhu c?u c?a ngu?i h?c, n?ng v? lý thuy?t, ớt th?c hành và chua g?n v?i yờu c?u c?a quỏ trỡnh phỏt tri?n kinh t? - xó h?i c?a Huy?n.  Hoạt động chủ yếu vẫn là gặp mặt, trao thưởng học sinh giỏi, học sinh đỗ đại học, cao đẳng.
 2- Bài học kinh nghiệm:
- Một là: Sự lãnh đạo của Đảng, chính quyền các cấp đối với phong trào khuyến học là yếu tố hàng đầu quyết định chất lượng, hiệu quả công tác khuyến học, khuyến tài.
- Hai là: BCH HKH tiếp tục đóng vai trò nòng cốt trong việc đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức trong các tầng lớp nhân dân về tầm quan trọng của công tác khuyến học, khuyến tài.
- Ba là: Xây dựng lực lượng cán bộ hội có chất lượng là điều kiện thuận lợi làm công tác khuyến học.
- Bốn là: MTTQ và các ban, ngành, đoàn thể cùng có trách nhiệm, cùng vào cuộc với ngành giáo dục và Hội Khuyến học thì hoạt động khuyến học, khuyến tài mới phát triển.   
PHẦN THỨ HAI
PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP TRONG THỜI GIAN TỚI
I. PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU
- Mục tiêu: Phấn đấu xây dựng xã hội học tập suốt đời, nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài phục vụ quá trình CNH,HĐH Huyện, xây dựng nông thôn mới.
- Một số chỉ tiêu đến 2015:
+ Hoàn thành phổ cập bậc THPT.
+ Tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo đạt 60%.
+ Đảm bảo cơ cấu, tỷ lệ nguồn nhân lực hợp lý


       Đ/c Lê Khả Hùng trao giấy Khen cho các đon vị xuất sắc


  Đ/c Lê Trung Kiên  trao giấy Khen cho các đon vị xuất sắc

Từ khóa: huyện uỷ

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

 

Thăm dò ý kiến

Bạn đánh giá về website này như thế nào?

Đẹp và dễ sử dụng

Đẹp nhưng khó sử dụng

Bình thường

Không đẹp

Giới thiệu

Tổ chức Hội Khuyến học Việt Nam

  1. Tôn chỉ, mục đích Hội Khuyến học Việt Nam là tổ chức xã hội của mọi công dân và tổ chức Việt Nam tâm huyết với sự nghiệp "trồng người góp sức phấn đấu cho phong trào " toàn dân học tập, toàn dân tham gia làm giáo dục", "cả nước trở thành một xã hội học tập" nhằm nâng cao dân trí, đào tạo...

trung tam dạy tốt Luyện thi đại học