Danh Mục Chính

Thống kê truy cập

Đang truy cậpĐang truy cập : 51


Hôm nayHôm nay : 2433

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 252359

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 25911586

Liên Kết

Tuyển sinh 2014
Báo Dân Trí
Bộ Giáo Dục - Đào Tạo
Mạng Giáo Dục Edu Net
Học Mãi
Hội Khuyến Học Việt Nam
Sở Giáo Dục & Đào Tạo Hà Nội

Trang nhất » Tin Tức » Bạn có biết ?

ĐẶT VIỆC HỌC TẬP LÊN HÀNG ĐẦU!

ĐẶT VIỆC HỌC TẬP LÊN HÀNG ĐẦU!

Dân tộc ta có truyền thống hiếu học vô cùng quý báu và đã trải suốt mấy nghìn năm. Nhờ đó mà trong lịch sử đất nước ta luôn xuất hiện những hiền tài, danh nhân kiệt xuất làm rạng rỡ non sông, đất nước. Đó là vị Trạng Nguyên nhỏ tuổi nhất Nguyễn Hiền (Ông đỗ Trạng Nguyên năm 13 tuổi); đó là Lý Thường Kiệt, nổi tiếng với bài thơ thần “Nam Quốc Sơn Hà” - Bản Tuyên ngôn đầu tiên của nước Việt Nam ta và Nguyễn Trãi với “Bình Ngô đại cáo” hay Nguyễn Du với “Truyện Kiều”. Đặc biệt là Chủ tịch Hồ Chí Minh với bản “Tuyên ngôn độc lập” - khai sinh ra Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa nay là Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Và còn rất rất nhiều những vị danh nhân khác, đó là những tấm gương sáng hiếu học và sẽ mãi mãi trường tồn cùng đất nước, soi sáng đến muôn đời sau.

BẰNG ĐỎ VÀ TẤM HUY CHƯƠNG VÀNG

BẰNG ĐỎ VÀ TẤM HUY CHƯƠNG VÀNG

Công viên Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội rộng hơn 4ha là một công viên đẹp. Có một hồ nước trong xanh quanh năm vẫn giữ nguyên mực nước. Chu vi bờ rộng hơn 400m, có nhiều cây đang dần trở thành cổ thụ như: Phượng vĩ, xà cừ, bằng lăng, hoa dẻ, xoài…,có ba khu vực dành cho thể dục dụng cu, hai sân bóng chuyền, tập vũ đạo, hai quả đồi nhân tạo....và hai khu vườn trồng hoa nhiều mầu sắc, không khí mát lành. Tại đây tình cờ, vào một sáng Mùa Thu cách đây ba năm, tôi gặp đôi uyên ương Thạc sĩ, Đại tá. Vũ Tự Cường và Cô giáo dạy Ngoại ngữ (môn Tiếng Pháp) Bùi Thị Minh (vợ chồng anh đã nghỉ hưu).

MỘT KỶ NIỆM KHÔNG BAO GIỜ QUÊN

MỘT KỶ NIỆM KHÔNG BAO GIỜ QUÊN

Dẫu biết rằng quy luật của cuộc sống không có ngoại lệ, ai rồi cũng sẽ đi đến cái đích của mình…Nhưng khi thời khắc 13 giờ 38 phút ngày 19 tháng 7 năm 2024 xảy ra sao quá bất ngờ và đau xót vô cùng. Tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần đã làm rung động hàng triệu triệu trái tim người dân Việt Nam cũng như bạn bè khắp năm châu trên toàn thế giới. Cho đến hôm nay, tôi cũng như rất nhiều người dân chưa hết bàng hoàng, thương tiếc Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng một nhà lãnh đạo kiên trung, trí tuệ và mẫu mực của Đảng ta, của dân tộc ta và của đất nước chúng ta.

CÔ GIÁO “PHỔ CẬP BƠI” CHO HÀNG NGHÌN TRẺ EM THÔN QUÊ

CÔ GIÁO “PHỔ CẬP BƠI” CHO HÀNG NGHÌN TRẺ EM THÔN QUÊ

Sinh sống và công tác tại vùng thôn quê, nơi trẻ em còn nhiều khó khăn, hơn nữa môi trường sống lại tiềm ẩn nhiều nguy cơ tai nạn cho trẻ em, nhất là đuối nước. Lo lắng trước những nguy hiểm, rủi ro do đuối nước với các em nhỏ, ba năm qua cô giáo Đỗ Thị Xuân - Sinh năm 1978, giáo viên dậy môn Thể dục Trường Tiểu học Hoà Phú, huyện Ứng Hoà đã quyết định mở lớp dạy bơi và kỹ năng phòng đuối nước miễn phí cho hàng nghìn các em nhỏ tại địa phương, chủ yếu là các em học sinh Tiểu học và Trung học cơ sở trong xã.

NGHĨA TÌNH CỦA NGƯỜI LÀM KHUYẾN HỌC

NGHĨA TÌNH CỦA NGƯỜI LÀM KHUYẾN HỌC

Đã thành truyền thống hàng năm của những người làm công tác khuyến học quận Tây Hồ; Nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2024) các ông Nguyễn Văn Truyền, Đào Duy Trung - Nguyên Chủ tịch Hội Khuyến học quận; Ông Võ Thế Quân - Ủy viên Ban Chấp hành Hội Khuyến học quận Tây Hồ, Chủ tịch Hội Khuyến học Trường THPT Đông Đô cùng một số ông, bà hội viên đã đến gia đình ông Chu Văn Hồng - Nguyên Chủ tịch Hội Khuyến học phường Nhật Tân để dâng hương tưởng nhớ Bà Mẹ Việt Nam Anh hùng cùng với 4 người con liệt sỹ đã anh dũng chiến đấu hy sinh cho nền độc lập tự do của Tổ quốc và hạnh phúc của nhân dân.

GỬI TÌNH YÊU VÀO TRANG SÁCH

GỬI TÌNH YÊU VÀO TRANG SÁCH

Đến khu Tập thể B11 phố Tô Hiệu, phường Nghĩa Tân, quận Cầu Giấy, Hà Nội, hỏi thăm ông Phạm Sĩ Tám (Thường tá, Thạc sĩ Phạm Sĩ Tám - Nguyên cán bộ Cục Quân khí - Tổng Cục Kỹ thuật - Bộ Quốc phòng), không ai là không biết, bởi ông đã từng được bầu làm Tổ trưởng Tổ dân phố liên tục nhiều khóa. Tuy ông đã về hưu và lại là một hội viên Hội Cựu Chiến binh, nhưng ông rất say mê nghiên cứu khoa học về quân sự và viết sách.

PHỐI HỢP VỚI CÁC TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ TRONG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN HỘI VIÊN KHUYẾN HỌC

PHỐI HỢP VỚI CÁC TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ TRONG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN HỘI VIÊN KHUYẾN HỌC

Chi hội Khuyến học Khu dân cư Bồ Đề, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân được thành lập từ năm 2003. Qua hơn 20 năm hoạt động, Chi hội đã có nhiều cố gắng thực hiện tốt các nội dung mà Hội Khuyến học phường Nhân Chính hướng dẫn và cũng là Chi hội từ những ngày đầu thành lập vận động bà con trong Khu dân cư tự nguyện cho vay tiền không lấy lãi, để Chi hội gửi sổ tiết kiệm hoặc cho cán bộ trong Khu dân cư vay với lãi xuất thỏa thuận. Chi hội đã dùng tiền lãi để động viên, khích lệ trong công tác hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập tại địa bàn Khu dân cư.

TẤM GƯƠNG SÁNG TRONG PHONG TRÀO KHUYẾN HỌC

TẤM GƯƠNG SÁNG TRONG PHONG TRÀO KHUYẾN HỌC

Khuyến học là việc làm có ý nghĩa hết sức to lớn trong sự nghiệp giáo dục, nhằm động viên, khuyến khích, giúp đỡ các cháu chăm chỉ học tập, rèn luyện trở thành chủ nhân tương lai của đất nước. Từ rất sớm một tư tưởng lớn của ông cha ta đã được ghi nhận trong văn bia Quốc Tử Giám: “Hiền tài là nguyên khí quốc gia”. Đó là kinh nghiệm được tổng kết trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.

THÁNG NĂM NHỚ BÁC

THÁNG NĂM NHỚ BÁC

Tháng 5 mùa sen nở thơm ngát Hồ Tây, thơm ngát trên cánh đồng Đồng Tháp Mười, ngào ngạt hương thơm quê hương xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An của Bác. Mùa sen cách đây 134 năm, đất Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An đã sinh Người con vĩ đại của dân tộc - Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu. Tháng 5 này, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta long trọng kỷ niệm 134 năm Ngày sinh của Người bằng nhiều hoạt động phong phú, ôn lại những kỷ niệm thân thương, kính trọng về Bác, ôn lại tình yêu bao la của Bác đối với dân, với nước, đối với chiến sỹ và đồng chí trong Đảng.

CÔ KHÔNG PHẢI CÔ GIÁO GIÀ

CÔ KHÔNG PHẢI CÔ GIÁO GIÀ

Thi thoảng, lũ chúng tôi ngồi với nhau vẫn hay tán chuyện “già” hay “trẻ”. Kỳ thực, với đám đàn bà, thứ người ta sợ nhất chính là chữ “già”. Chữ già giống như tiếng sét dội vào những hồ hởi của cuộc đời khiến con người ta dễ dàng nhận ra sự rệu rã của mình khi bước sang giai đoạn cuối của cuộc đời. Chữ “già”, khiến người ta thấy mình mất đi những nhiệt thành, sôi nổi của thời sức khỏe còn tràn trề. Ai cũng sợ nó. Và Tôi cũng không là ngoại lệ.

CÔ GIÁO PHƯƠNG LIÊN

CÔ GIÁO PHƯƠNG LIÊN

Cô giáo Phương Liên là giáo viên dạy văn của Tôi năm thứ hai ở Trường Cao đẳng Sư phạm. Ra trường 16 năm, Tôi chưa một lần quay lại thăm trường vì còn bận đi làm, bận công tác xã hội, bận con nhỏ. Những ký ức của Tôi về Cô dường như đã trở nên mờ nhạt bởi thời gian. Nhưng có một ngày, nó bất chợt ùa đến như một cơn sóng tràn bờ khiến Tôi cứ nghĩ mãi về Cô trong suốt một thời gian dài.

GƯƠNG GIA ĐÌNH HỌC TẬP

GƯƠNG GIA ĐÌNH HỌC TẬP

Với quyết tâm nuôi dạy các con học hành nên người, vợ chồng ông Nguyễn Văn Tam (vợ là bà Lê Thị Bê) tại xóm 7, thôn Lạt Dương, xã Hồng Thái huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội đã luôn nỗ lực dạy bảo các con học hành, tu dưỡng đạo đức. Gia đình ông bà xứng đáng là tấm gương trong phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập ở địa phương.

TẤM GƯƠNG NGƯỜI TỐT VIỆC TỐT TRONG CÔNG TÁC KHUYẾN HỌC, KHUYẾN TÀI

TẤM GƯƠNG NGƯỜI TỐT VIỆC TỐT TRONG CÔNG TÁC KHUYẾN HỌC, KHUYẾN TÀI

Theo Bác Hồ kính yêu! “Người tốt, việc tốt” ở đâu cũng có, ngành giới nào, địa phương nào, lứa tuổi nào cũng có. Những việc làm của họ, dù nhỏ, nhưng giống như những giọt nước nhỏ thấm vào lòng đất, chảy về một hướng thành suối, thành sông và hợp thành biển cả... Có một ý nghĩa lớn lao, thể hiện tinh thần trách nhiệm cũng như lòng nhân ái “thương người như thể thương thân”, “mình vì mọi người” của nhân dân ta.

NGƯỜI GIÁO VIÊN NGHỈ HƯU TÂM HUYẾT VỚI PHONG TRÀO KHUYẾN HỌC, KHUYẾN TÀI

NGƯỜI GIÁO VIÊN NGHỈ HƯU TÂM HUYẾT VỚI PHONG TRÀO KHUYẾN HỌC, KHUYẾN TÀI

Trong những năm gần đây phong trào khuyến học, khuyến tài và xây dựng xã hội học tập ở xã Phúc Hoà, huyện Phúc Thọ nói chung và ở làng Thư Trai, xã Phúc Hoà nói riêng đang nở rộ và lan tỏa rất nhanh. Hội Khuyến học làng Thư Trai thành lập từ năm 1992 hoạt động rất hiệu quả; từ đó các dòng họ cũng thành lập Ban Khuyến học để kịp thời động viên các anh, chị sinh viên đạt nhiều thành tích xuất sắc trong học tập, động viên các em học sinh giỏi, các em thi đỗ đại học, học sinh nghèo vượt khó học giỏi.

DÒNG HỌ NGUYỄN VĂN CHI GIÁP  LÀM TỐT CÔNG TÁC KHUYẾN HỌC

DÒNG HỌ NGUYỄN VĂN CHI GIÁP LÀM TỐT CÔNG TÁC KHUYẾN HỌC

Dòng họ Nguyễn Văn ở làng Thư Trai, xã Phúc Hòa, huyện Phúc Thọ, Hà Nội có 4 chi; Chi Giáp là chi trưởng gồm 65 hộ dân và 180 suất đinh, Hội Khuyến học chi Giáp được thành lập và hoạt động đã tròn 10 năm do ông Nguyễn Thái Học làm Trưởng ban.

TẤM LÒNG SON GỬI LẠI MUÔN ĐỜI SAU

TẤM LÒNG SON GỬI LẠI MUÔN ĐỜI SAU

Ông Nghè Đông Tác - Nguyễn Văn Lý, tự là Tuần Phủ, biệt hiệu Đông Khê, hiệu là Chí Đình: Chí Am, Chí Hiên. Sinh giờ Hợi, ngày Bình Thìn 06/03/1795 (Năm Ất Mão) tại thôn Trung Tự, phường Đông Tác, Tổng Tả Nghiêm, huyện Thọ Xương, Phủ Phụng Thiên (Thành Thăng Long) nay là phường Phương Liên, quận Đống Đa, Hà Nội. Năm Ất Dậu, năm đó Ông 31 tuổi đỗ Cử nhân loại ưu, xếp thứ 3/28 người đỗ; Năm Nhâm Thìn, năm đó Ông 38 tuổi đỗ Tiến sĩ “Tam Giáp nhất danh tứ tự”, Ông xếp hạng nhất trong 4 người thi đỗ. Năm 1848, Tiến sĩ Nguyễn Văn Lý cáo bệnh xin nghỉ việc quan, về quê mở Trường Chí Đình tại phường Đông Tác, tiếp nối truyền thống “Nghề Thầy của Tổ tiên” …

NÊU CAO TINH THẦN TỰ GIÁC TRONG HỌC TẬP

NÊU CAO TINH THẦN TỰ GIÁC TRONG HỌC TẬP

Cháu Nguyễn Vũ Tâm Đan là học sinh Lớp chọn 8A01 Trường Trung học cơ sở Thái Thịnh, quận Đống Đa, cháu là con trong một gia đình có mẹ là giáo viên Trường Thực nghiệm Hòa Hồng, Vĩnh Hồ, bố cháu là bộ đội hay phải đi công tác xa nhà, nên ở nhà thường xuyên có hai mẹ con .

GIÚP ĐỠ CÁC CON, CHÁU HỌC TẬP VƯƠN LÊN LÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CHÚNG TA

GIÚP ĐỠ CÁC CON, CHÁU HỌC TẬP VƯƠN LÊN LÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CHÚNG TA

Phường Láng Thượng, quận Đống Đa trong nhiều năm qua luôn là đơn vị dẫn đầu trong phong trào thi đua xây dựng cộng đồng học tập, gia đình hiếu học, xây dựng gia đình văn hóa, tổ dân phố văn hóa. Để có được thành tích tốt trong phong trào khuyến học, khuyến tài chính là nhờ sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của Đảng ủy, UBND, Ủy ban MTTQ Phường; sự hướng dẫn và kiểm tra của Hội Khuyến học phường Láng Thượng; sự quan tâm lãnh đạo của Chi bộ Khu dân cư 11. Hàng năm, Chi hội Khuyến học Khu dân cư số 11 đều vận động các hộ gia đình đăng ký “Gia đình học tập”, phát hiện và giới thiệu các tấm gương tiêu biểu với nhiều thành tích đáng khích lệ.

MỘT CHI HỘI TRƯỞNG KHUYẾN HỌC NHIỆT HUYẾT, DÂN VẬN KHÉO

MỘT CHI HỘI TRƯỞNG KHUYẾN HỌC NHIỆT HUYẾT, DÂN VẬN KHÉO

Chị Doãn Thị Quế - Tổ trưởng Tổ dân phố số 37, Chi hội trưởng Khuyến học Nam Thăng Long 2, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân. Chị sinh ra trong một gia đình vốn có truyền thống hiếu học của Xứ Thanh, dù cuộc sống gia đình còn gặp nhiều khó khăn, nhưng từ khi mới cắp sách đến trường thì bố mẹ đã dành nhiều điều kiện thuận lợi nhất để Chị được học hết cấp III và tiếp tục học cao hơn. Sau khi tốt nghiệp ra trường, Chị được nhận vào làm ở một đơn vị của ngành Công an tại Thủ đô Hà Nội. Chị là một Chi hội trưởng Khuyến học nhiệt huyết, giàu lòng nhân ái.


Các tin khác

 

Thăm dò ý kiến

Bạn đánh giá về website này như thế nào?

Đẹp và dễ sử dụng

Đẹp nhưng khó sử dụng

Bình thường

Không đẹp

Giới thiệu

Tổ chức Hội Khuyến học Việt Nam

  1. Tôn chỉ, mục đích Hội Khuyến học Việt Nam là tổ chức xã hội của mọi công dân và tổ chức Việt Nam tâm huyết với sự nghiệp "trồng người góp sức phấn đấu cho phong trào " toàn dân học tập, toàn dân tham gia làm giáo dục", "cả nước trở thành một xã hội học tập" nhằm nâng cao dân trí, đào tạo...

trung tam dạy tốt Luyện thi đại học